HỌC KẾ TOÁN THỰC HÀNH THỰC TẾ TỐT NHẤT HIỆN NAY


học gia sư kế toán

dịch vụ kế toán trọn gói

Đặc điểm nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hóa 2021


Đặc điểm và quy định nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hóa 2021 có một số thay đổi nhằm tiến tới đơn giản hóa thủ tục giấy tờ cho doanh nghiệp kinh doanh cũng như kế toán viên vậy những thay đổi đó là gì ? Kế toán Minh Việt cập nhật nghiệp vụ lớp học kế toán thực hành thực tế tại Bắc Ninh và lớp học kế toán thực hành thực tế tại Thủ Đức

Đặc điểm nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hóa

HĐKD xuất, nhập khẩu hàng hóa là hoạt động mua, bán hàng hóa của thương nhân Việt Nam vói thương nhân nước ngoài theo các hợp đổng mua bán hàng hóa được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, họat động tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu hàng hóa.

Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thố Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm hên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuât khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam.

Tạm xuất, tái nhập hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật, có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và nhập khâu lại chính hàng hóa đó vào Việt Nam, ví dụ như xuât khâu hàng hóa đi triển lãm tại nước ngoài sau đó làm thủ tục nhập khẩu chính hàng hóa đó về Việt Nam.

Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng, lãnh thổ để bán sang một nước, vùng, lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuâít khâu ra khỏi Việt Nam.

II> Các phương thức xuất nhập khấu

Hoạt động xuất nhập khấu là một bộ phận thuộc lĩnh vực lưu thông hàng hóa, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi quốc tê' với chức năng tổ chức lưu thông hàng hóa giữa trong nước và nước ngoài. Trong đó, hoạt động xuâ't khẩu góp phần mở rộng thị trường cho sản xuất trong nước, có vai ữò tạo vổn cho hoạt động nhập khẩu, tạo tiền đề vật chất để giải quyết những mục tiêu kinh tế đôi ngoại khác của Nhà nước. Để thực hiện hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp xuâ't nhập khẩu tùy thuộc vào khả năng, kinh nghiệm và điều kiện thực tế có thể lựa chọn một trong hai phương thức xuất khẩu là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác

Phương thức xuất nhập khẩu hàng hóa trực tiếp là phương thức kinh doanh mà trong đó đơn vị tham gia hoạt động xuâ't, nhập khẩu có thê trực tiếp đàm phán, ký kết họp đổng với nước ngoài, trực tiếp giao nhận và thanh toán tiền hàng. Các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu trực tiếp trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tìm kiêm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phương thức thanh toán và thị trường, xác định phạm vi kinh doanh nhung trong khuôn khổ chính sách quản lý xuất, nhập khẩu của Nhà nước. Phương thức này thường được sừ dụng khi doanh nghiệp có đủ khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng, am hiểu đối tác và am hiểu thị trường cũng như mặt hàng xuâ't, nhập khẩu.

Phương thức xuất, nhập khẩu ủy thác là phương thức kinh doanh mà trong đó đơn vị tham gia kinh doanh xuâ't, nhập khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nước ngoài mà phải nhờ qua một đơn vị xuất, nhập khẩu có uy tín thực hiện hoạt động xuất khẩu hoặc nhập khẩu cho mình. Phương thức này thường được áp dụng đôì với các doanh nghiệp chưa thật sự am hiểu thị trường hay bạn hàng mói với những mặt hàng mới hoặc doanh nghiệp chưa đủ khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu

Một doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc xuất nhập khẩu ủy thác hoặc có thể kết họp cả hai hình thức trên.

  1. Phương thức xuất khấu trực tỉểp

Phương thức xu at, nhập khẩu hàng hóa trực tiếp là phương thức kinh doanh mà trong đó đơn vị tham gia hoạt động xuâ't, nhập khẩu có thê trực tiếp đàm phán, ký kết họp đổng với nước ngoài, trực tiếp giao nhận và thanh toán tiền hàng. Các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu trực tiếp trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tìm kiêm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phương thức thanh toán và thị trường, xác định phạm vi kinh doanh nhung trong khuôn khổ chính sách quản lý xuất, nhập khẩu của Nhà nước. Phương thức này thường được sừ dụng khi doanh nghiệp có đủ khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng, am hiểu đối tác và am hiểu thị trường cũng như mặt hàng xuâ't, nhập khẩu.

  1. Phương thức xuất khẩu ủy thác

Phương thức xuất, nhập khẩu ủy thác là phương thức kinh doanh mà trong đó đơn vị tham gia kinh doanh xuâ't, nhập khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nước ngoài mà phải nhờ qua một đơn vị xuất, nhập khẩu có uy tín thực hiện hoạt động

xuất khẩu hoặc nhập khẩu cho mình. Phương thức này thường

được áp dụng đôì với các doanh nghiệp chưa thật sự am hiểu thị trường hay bạn hàng mói với những mặt hàng mới hoặc doanh nghiệp chưa đủ khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu

Một doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc xuất nhập khẩu ủy thác hoặc có thể kết họp cả hai hình thức trên.

 

Xem thêm : Hướng dẫn khai thuế GTGT 2021

Các tin cũ hơn

Gọi điện
tel
Chat Zalo
Chat Zalo