Quá trình kinh doanh, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thì việc phát sinh những nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ. Chính vì vậy, việc nắm rõ các quy định về hạch toán chênh lệch tỷ giá là điều rất quan trọng. Vậy bạn có biết sự khác nhau giữa hạch toán chênh lệch tỷ giá theo thông tư 200 và quyết định 15 là gì không?
Thông tư 200 được ra đời bởi những lí do sau:
Hạch toán chênh lệch tỷ giá theo thông tư 200
Hạch toán chênh lệch tỷ giá theo thông tư 200 của Nhà nước được quy định như sau:
TK 413 chính là tài khoản phản ánh chênh lệch tỷ giá. Chênh lệch tỷ giá hối đoái với kết cấu như sau:
Bên Nợ:
Bên Có:
Sự khác biệt giữa hạch toán chênh lệch tỷ giá theo thông tư 200 và quyết định 15
Các quy định về hạch toán và theo dõi chênh lệch tỷ giá được quy định đầu tiên trong chuẩn mực kế toán số 10 và Quyết định 15/2006/QĐ-BTC. Sau đó được bổ sung và sửa đổi trong Thông tư 201/2009/TT-BTC, Thông tư 179/2012/TT-BTC.
Quy định hạch toán tỷ giá theo thông tư 200 và Quyết định 15 có sự khác biệt lớn nhất chính là việc đánh giá các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và các giao dịch phát sinh trong kỳ vào cuối kỳ dưới góc độ phi tiền tệ và tiền tệ:
Áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế cho giá trị tài sản tương ứng với số tiền trả trước được tại thời điểm trả trước cho người bán đối với các giao dịch trả trước cho người bán. Còn với Quyết định 15 thì sẽ áp dụng theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ghi nhận tài sản.
Áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận trước của người mua đối với các giao dịch nhận trước tiền của người mua thì thu nhập, doanh thu, tương ứng với số tiền nhận trước. Theo quyết định 15 thì tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu, thu nhập sẽ được áp dụng.
Theo Thông tư 200 đối với các giao dịch phi tiền tệ thì sẽ không phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái. Ngoài ra, chỉ các tài sản được thu hồi bằng các khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ hoặc ngoại tệ mới được coi là các khoản khi đánh giá vào cuối kỳ của mục tiền tệ có gốc ngoại tệ. Không chỉ vậy, tỷ giá thực tế ngày giao dịch theo tinh thần của Thông tư 200 chính là tỷ giá mua hoặc bán tại ngân hàng thương mại mà doanh nghiệp thường xuyên giao dịch. Đồng thời, cũng tạo thuận lợi và phù hợp thực tế cho các doanh nghiệp khi áp dụng.
Xem thêm : Mục đích sử dụng bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định 2021
- Học kế toán thực hành tại Bắc Ninh
- Học kế toán thực hành tại Thủ Đức
Kinh nghiệm làm kế toán
Số lượt xem
Đang online | |
Tổng xem | 1 |