HỌC KẾ TOÁN THỰC HÀNH THỰC TẾ TỐT NHẤT HIỆN NAY


học gia sư kế toán

dịch vụ kế toán trọn gói

Khuôn khổ pháp lý vể chính sách thuế


Khuôn khổ pháp lý vể chính sách thuế

 

Thuế là một trong những nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được quy định rõ trong Hiến pháp.Theo đó,"Công dân có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật". Việc quy định nghĩa vụ đong gop của dân là một vâh đề lớn của mỗi một quổc gia, cho nên phải do cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước là Quô'c hội ban hành dưới hình thức Luật hoặc Bộ luật. Điều 84 Hiên pháp đã khắng định: "Quôc hội có nhiệm vụ và quyền hạn: làm Luật và sửa đổi Luật, quyết định chương trình xây dựng luật, Quốc hội quy định, sửa đôĩ hoặc bãi bỏ các thứ thuê'".

Theo quy định hiện hành, trong một sô'trường hợp Quôc hội có thể ủy quyển cho cơ quan thường trực của mình là ủy ban Thường vụ Quổc hội ban hành một sô' loại thuế dưới hình thức Pháp lệnh, để sau một thời gian thi hành sẽ hoàn chỉnh, trình Quốc hội ban hành thành Luật.

Căn cứ Luật, Bộ luật do Quốc hội hoặc Pháp lệnh do ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành, Chính phủ xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật dưới các hình thức Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật, Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ để thực thi. Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Bộ Tài chính ban hành các Thông tư hướng dẫn thực hiện. Trong quá trình thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, Bộ trưởng Bộ Tài chính có thể ban hành các Chỉ thị, Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

 

Hệ thông chính sách thuê'của Việt Nam được hình thành và phát triển trong thời kỳ đổi mới (sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 năm 1986). Trước đó nền kinh tế vận hành theo cơ chê' kế hoạch hóa, thu NSNN chủ yếu từ kinh tếquôc doanh (chiếm tới 90% tổng sô' thu), thuế chi áp dụng đối với khu vực kinh tê' ngoài quốc doanh dưới một số hình thức: thuê' doanh nghiệp, thuê'hàng hóa, thuê'lợi tức, thuế nông nghiệp, thuê'môn bài... vai trò của thuế trong quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tê' được sử dụng rất hạn chê'

 

Đẩu những năm 1990, Việt Nam thực hiện cải cách thuế bước 1, một hệ thông chính sách thuê' mới ra đời và áp dụng thông nhâ't đôi vói các thành phẩn, khu vực kinh tế gồm các sắc thuế cơ bản như: Thuê'doanh thu, ThuếTTĐB, Thuếxuâ't khẩu, thuế nhập khẩu, Thuê'tài nguyên, Thuế lợi tức, Thuê'thu nhập đôĩ với người cỏ thu nhập cao, Thuê'nông nghiệp (từ 1994 chuyển thành là thuê' sử dụng đất nông nghiệp), Thuế nhà đất, Thuê' chuyên quyền sử dụng đất... và một số loại phí, lệ phí như lệ phí trước bạ, lệ phí chứng thư, lệ phí giao thông...

 

Sau một thập kỷ đổi mới, nền kinh tế thị trường đã và đang hình thành, quan hệ đổi ngoại của Việt Nam cũng có những cải thiện đáng kể, nền kinh tế xã hội chuyển sang giai đoạn phát triển mới: thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Bối cảnh đó đã đặt ra yêu cầu thực hiện cải cách thuế bước 2, bắt đầu từ nửa cuối những năm 90, được đánh dấu bằng việc Quốc hội ban hành Luật ThuếGTGT và Luật ThuếTNDN năm 1997 (có hiệu lực thi hành đầu năm 1999), thay thế cho Luật Thuê' doanh thu, Luật Thuế lợi tức. Năm 1998, Luật ThuếTTĐB, Luật Thuế XNK cũng được sửa đổi để bảo đảm sự đồng bộ. Các luật thuê' quan trọng này tiếp tục được bổ sung, sửa đổi vào cuối năm 2003, 2005, 2015.

 

Như vậy, sau hơn 20 năm đổi mới, hệ thống thuế của Việt Nam được xây dựng và hoàn thiện dần theo thể chế kinh tê'thị trường, gồm các loại thuế, khoản thu sau như Thuê' giá trị gia tăng (GTGT); Thuê' TTĐB (TTĐB); Thuê' xuâ't khâu, thuê' nhập khẩu (XNK); Thuê'thu nhập doanh nghiệp (TNDN); ThuếTNCN (TNCN); Thuế sử dụng đâ't nông nghiệp; Thuê' sử dụng đâ't phi nông nghiệp; Thuê' tài nguyên; Thuê' bảo vệ môi trường; Các khoản thu liên quan đêh đâ't đai: Tiền sử dụng đất, tiền thuê đâ't; Các loại phí và lệ phí và một số khoản thu khác...

 

Xem thêm :  Tiêu chuẩn của hệ thống thuế hiệu quả.

Các tin cũ hơn

Gọi điện
tel
Chat Zalo
Chat Zalo