HỌC KẾ TOÁN THỰC HÀNH THỰC TẾ TỐT NHẤT HIỆN NAY


học gia sư kế toán

dịch vụ kế toán trọn gói

Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ mua - bán hàng hóa


Mua hàng là khâu quan trọng trong quá trình kinh doanh thương mại, tạo tiền đề vật chât cho hoạt động bán hàng, quản lý tốt khâu mua sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí như chi phí lưu kho, tránh được những biến động về giá cả, sẵn sàng cưng cấp hàng hóa khi cần thiết... Lớp học kê toán thực hành thực tế tại Thủ đức và Lớp học kê toán thực hành thực tế tại Bắc Ninh liên tục mở lớp. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ mua - bán hàng hóa

 

Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ mua - bán hàng hóa 2021

I>Yêu cầu quản lý

- Yêu cầu quản lý về hàng hóa:

+ Xác định đôi tượng hàng mua:

Nghiệp vụ mua hàng diễn ra thường xuyên với qui mô, mục đích khác nhau, hàng hóa trong doanh nghiệp cũng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, vì vậy để đáp ứng yêu cầu quản lý và đảm bảo thông tin về hàng mưa chính xác, yêu cầu phải xác định đúng đổi tượng hàng mua. Trong các doanh nghiệp thương mại, hàng hóa được coi là hàng mua khi thỏa mãn đổng thời các điều kiện sau:

+ Hàng hóa phải được thông qua một phương thức mua bán thánh toán tiền hàng nhâ't định;

+ Doanh nghiệp đã nắm được quyền sở hữu về hàng hóa, mất quyền sả hữu về tiền tệ hay một loại hàng hóa khác;

+ Hàng hóa mua vào với mục đích để bán hoặc qua gia công sản xuất rồi bán. Trường hợp hàng mua về vừa dùng để bán, vừa dùng để sản xuâ't nhưng không phân biệt rõ ràng 2 mục đích này thì được tính toàn bộ là hàng mua.

+ Đảm bảo yêu cầu quản lý về số lượng: hàng mua phải đảm bảo yêu cẩu cung cấp đầy đủ về sô' lượng, quy cách, chủng loại theo yêu cầu của khách hàng.

+ Đảm bảo yêu cầu về chất lượng: Hàng mua đáp ứng đúng nhu cầu người sử dụng và phù hợp với khả năng thanh toán của khách hàng.

+ Đảm bảo quản lý nguổn hàng: Hàng hóa phải được quản lý cả về số lượng, giá trị theo nguồn hàng, nhằm mục đích xem xét nguồn hàng phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp, để đảm bảo chi phí mua hàng tiết kiệm nhâ't mà vẫn đáp ứng được kếhoạch bán hàng của doanh nghiệp.

- Yêu cầu quản lý giá cả:

Mục tiêu của mua hàng là để đảm bảo chi phí thấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định giá bán hàng hóa, để có thể có được giá bán thâ'p hơn so với đôi thủ cạnh tranh, chi phí mua hàng thấp không chỉ thể hiện mua hàng với giá rẻ, mà còn thể hiện doanh nghiệp mua hàng của ai, mua ở đâu, mua khối lượng như thê'nào đế đảm bảo chi phí vận chuyển là thâp nhất. Như vậy quản lý giá cả hàng mua tức là lựa chọn giá cả hàng mua thâ'p nhâ't có thể với cùng một loại hàng hóa trên thị trường, đồng thòi chọn phương án tiết kiệm chi phí mua thâ'p nhất có thể.

- Yêu cầu quản lý thanh toán:

Quản lý nghiệp vụ mua hàng đổng thời với việc quản lý việc thanh toán, doanh nghiệp đảm bảo yêu cầu lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp nhất với tình hình tài chính của mình, cân đôì nguồn vổh để có thể đảm bảo nghiệp vụ mua hàng được tiến hành thường xuyên, đảm bảo chi phí vôh thâp nhâ't.

II>Nhiệm vụ kế toán :

Hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong doanh nghiệp thương mại cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

Theo dõi, ghi chép và phản ánh kịp thời, thường xuyên, chính xác chỉ tiêu hàng mua về số lượng và giá trị hàng hóa theo chủng loại, quy cách, nguồn hàng.

Theo dõi, kiểm tra, giám sát để thực hiện tốt kê' hoạch mua hàng theo từng nguồn hàng, từng nhà cung câ'p, từng đơn đặt hàng với người bán và tình hình thanh toán nợ với nhà cung câp.

Cung câp thông tin kịp thời chính xác cho bộ phận nghiệp vụ doanh nghiệp để luôn có định mức tồn kho cần thiết đảm bảo lượng hàng hóa bán ra. Tuy nhiên không để định mức tổn kho quá lớn gây ảnh hưởng đến thòi gian luân chuyển của hàng hóa.

- Quy định kế toán nghiệp vụ mua hàng

Theo CMKT Việt Nam về Hàng tổn kho, hàng mua được ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Giá gốc hàng mua bao gổm toàn bộ các chi phí doanh nghiệp chi ra để có được hàng hóa từ nơi mua đến kho của doanh nghiệp, gọi tắt là giá mua thực tế. Giá thực Thuế Chi phí Giảm giá của Giá mua (không gồm phát sinh chiết khâu hàng hàng hóa thuê'được trong thương mại mua hoàn lại) khâu mua được hưởng

Trong đó:

Giá mua của hàng hóa xác định theo hóa đơn.

+ Nếu doanh nghiệp mua hàng về sử dụng cho hoạt động SXKD thuộc đối tượng chịu thuếGTGT tính theo phương pháp khâu trừ, có hóa đơn GTGT mua hàng hợp lệ thì giá mua không bao gồm thuếGTGT.

+ Nếu doanh nghiệp mua hàng về sử dụng cho hoạt động SXKD không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc đơn vị thuê GTGT theo phương pháp trực tiếp, giá mua được xác định là giá đã có thuấGTGT.

- Các khoản thuếphát sinh trong khâu mua bao gồm:

+ Thuế nhập khẩu (nếu không được khấu trừ) ỉà khoản thuế doanh nghiệp phải nộp khi mua hàng từ nguồn nhập khẩu.

+ ThuếTTĐB là khoản thuế phát sinh khâu mua khi doanh nghiệp mua những mặt hàng thuộc đối tượng chịu thuếTTĐB.

- Chi phí mua hàng: Bao gồm các chi phí phát sinh trực tiêp trong quá trình mua hàng như chi phí vận chuyển, bôc xêp hàng hóa, chi phí bảo hiểm, chi phi lưu kho lưu bãi, hao hụt tự nhiên trong khâu mua...

- Giảm giá hàng mua: Là sô' tiền giảm trừ người bán dành cho người mua vì lý do hàng kém mất phẩm chất, không đúng chủng loại quy cách trong hợp đổng hoặc lạc hậu thị hiếu.

- Chiết khâu thương mại được hưởng là sô' tiền người bán giảm trừ cho người mua đo người mua đã mua hàng với khôi lượng lớn đạt được mức được hưởng chic't khâu như đã thỏa thuận trong hợp đổng hoặc giao kèo mua bán.

Lưu ý:

- Trường hợp hàng mua có bao bì đi cùng hàng tính giá riêng thi trị giá bao bì phải được bóc tách và theo dõi riêng là bao bì luân chuyển.

- Trường hợp hàng mua về phải qua gia công, sơ chế, tân trang, phơi đảo, chọn lọc... để làm tăng thêm giá trị hàng hóa hoặc khả năng bán của hàng hóa thì trị giá hàng mua bao gổm trị giá hàng xuất chếbiến cộng (+) chi phí gia công, sơ chế.

 

Xem thêm : Đặc điểm nghiệp vụ mua hàng

Các tin cũ hơn

Gọi điện
tel
Chat Zalo
Chat Zalo