Bài Viết Xem Nhiều Nhất
Bài tập kế toán chi phí giá thành sản phẩm chi tiết có lời giải mới nhất 2021, Kế Toán Minh Việt gửi đến bạn !
Bài tập tính giá thành sản phẩm có lời giải:
I. Bài tập 1: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp (giản đơn)
Tại một doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn có một phân xưởng sản xuất chính sản xuất 2 loại sản phẩm A và B và một phân xưởng SX phụ ( sản xuất lao vụ phục vụ cho SXC).
Trong tháng 10/X có tài liệu sau ( Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai TX).
+Số dư đầu tháng của tài khoản 154 (Chi tiết sán xuất sản phẩm A) là 6.785.000đ
+Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 10/X như sau:
1. Xuất kho vật liệu chính theo giá thực tế :
Dùng để sản xuất sản phẩm A: 36.575.000đ
Dùng để sản xuất sản phẩm B: 31.350.000đ
2. Xuất kho vật liệu phụ theo giá thực tế:
Dùng để sản xuất sản phẩm A: 13.600.000đ
Dùng để sản xuất sản phẩm B: 12.400.000đ
Dùng cho sản xuất SP ở PX sản xuất phụ: 6.000.000đ
Dùng cho quản lý ở PX sản xuất chính: 7.150.000đ
Dùng cho quản lý Doanh nghiệp:1.200.000đ
Dùng cho hoạt động bán hàng: 2.400.000đ
3. Xuất kho công cụ - dụng cụ (Loại phân bổ một lần) theo giá thực tế
Dùng cho quản lý ở phân xưởng SX chính: 5.000.000đ
Dùng cho quản lý Doanh nghiệp: 2.000.000đ
4. Tính tiền lương phải trả cho CBCNV trong tháng (Theo bảng thanh toán lương)
Tiền lương công nhân SX sản phẩm A: 20.000.000đ
Tiền lương công nhân SX sản phẩm B: 17.000.000đ
Tiền lương nhân viên PX SX chính: 4.000.000đ
Tiền lương công nhân sản xuất phụ: 5.200.000đ
Tiền lương nhân viên quản lý DN: 6.000.000đ
Tiền lương nhân viên bán hàng: 2.500.000đ
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định 21,5% tính vào đối tượng sử dụng lao động
6. Tiền điện phải trả cho công ty điện lực là: 5.400.000đ. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ là 10%.
Trong đó: Dùng cho phân xưởng sản xuất chính: 3.800.000đ
Dùng cho phân xưởng sản xuất phụ: 600.000đ
Dùng cho quản lý Doanh nghiệp: 600.000đ
Dùng cho bán hàng: 400.000đ
7-Trich khấu hao TSCĐ (Theo bảng tính và phân bổ khấu hao) là : 6.100.000đ
Trong đó: Khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng SXC: 3.500.000đ
Khấu hao TSCĐ dùng ở phân xưởng SXP: 800.000đ
Khấu hao TSCĐ cho quản lý Doanh nghiệp: 1.200.000đ
Khấu hao TSCĐ cho hoạt động bán hàng: 600.000đ
8. Các chi phí khác đã chi bằng tiền mặt là: 13.893.000đ
Tính cho bộ phân sản xuất chính: 1.993.000đ
Tính cho bộ phận quản lý Doanh nghiệp: 11.900.000đ
9. Cuối tháng tổng hợp chi phí tính giá thành lao vụ SX phụ và phân bổ như sau:
-Phân bổ chính SX chính 25% giá trị lao vụ.
-Phân bổ cho quản lý Doanh nghiệp 75% giá trị lao vụ.
10. Cuối tháng kết chuyển chi phí NVLTT, chi phi NCTT và chi phí sản xuất chung để xác định giá thành 2 loại sản phẩm. Biết rằng chi phí sản xuất chung được phân bổ cho 2 loại sản phẩm theo tỷ lệ với tiền lương công nhân sản xuất 2 loại sản phẩm đó.
11. Giá trị phế liệu thu hồi từ vật liệu chính của quá trình sản xuất sản phẩm A nhập kho trị giá là: 600.000đ.
12.Cuối tháng sản xuất được 300 thành phẩm A và 200 thành phẩm B nhập kho. Còn lại 50 sản phẩm A và 20 sản phẩm B đang chế biến dở dang (Được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính).
Yêu cầu: Căn cứ tài liệu trên :
A. Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính giá thành hai loại sản phẩm A và B nhập kho, phản ảnh vào tài khoản liên quan .Khoá sổ tài khoản 154
B. Lập định khoản kế toán, tính giá thành (ĐVT: đồng)
BÀI GIẢI (ĐÁP ÁN)
A. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1. Nợ TK 621 (SXC) 67.925.000
SP A 36.575.000
SP B 31.350.000
Có TK 152 (1521) 67.925.000
2. Nợ TK 621 (SXC) 26.000.000
SP A 13.600.000
SP B 12.400.000
Nợ TK 627 (SXC) 7.150.000
Nợ TK 621 (SXP) 6.000.000
Nợ TK 642 1.200.000
Nợ TK 641 2.400.000
Có TK 152 (1522) 42.750.000
3. Nợ TK 627 (SXC) 5.000.000
Nợ TK 642 2.000.000
Có TK 153 7.000.000
4. Nợ TK 622 (SXC) 37.000.000
SP A 20.000.000
SP B 17.000.000
Nợ TK 627 (SXC) 4.000.000
Nợ TK 622 (SXP) 5.200.000
Nợ TK 642 6.000.000
............................................................
Xem thêm : Tại Đây (Link Google Drive)
Chi phí SXDD đầu tháng là: 500.000đ
Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng là: 800.000đ
Trong đó:
· Chi phí NVL chính chiếm 6.000.000 đ
· Sản phẩm hoàn thành trong tháng: 800 sp, SP DD cuối tháng: 200 sp.
Xác định CPSXDD cuối kỳ theo CPNVL chính
GIẢI
BÀI 2:
DN X có tài liệu trong kỳ như sau: (ĐVT: 1.000 đ)
Số dư đầu kỳ TK 154: 18.000 bao gồm:
· NVL chính 000
· NVL phụ 000
· Nhân công trực tiếp 000
· CP sản xuất chung 000
CP SX phát sinh trong kỳ bao gồm:
· Nguyên vật liệu chính 000
· Nguyên vật liệu phụ 280
· Nhân công trực tiếp 500
· Chi phí SXC 420
Số lượng SP hoàn thành 900 sp, dở dang 100 sp tỷ lệ hoàn thành 40%. Biết nguyên vật liệu chính bỏ vào đầu quy trình công nghệ, các CP khác bỏ dần theo mức độ SX.
Xác định chi phí SX dở dang cuối kỳ cho từng khoản mục.
BÀI 3:
Có tài liệu về giá thành định mức (hoặc giá thành kế hoạch) của đơn vị sản phẩm hoàn thành bao gồm:
· Chi phí NVL trực tiếp : 000 đ
· Chi phí chế biến: 600 đ
Trong đó:
+ Chi phí NCTT: 1.000 đ
+ Chi phí SX chung: 600 đ
Sản phẩm dở dang cuối tháng: 200 sp, tỷ lệ hoàn thành của khoản mục CPNCTT là 50%, tỷ lệ hoàn thành của khoản mục CPSXC là 40%, các loại vật liệu trực tiếp được sử dụng hầu hết một lần trong giai đoạn đầu của quá trình SX.
Hãy xác định CP SX dở dang cuối tháng theo chi phí định mức.
GIẢI
CPNVLTT DDCK = 200 x 100 % x 3.000 = 600.000 đ
CPNCTT DDCK = 200 x 50% x 1.000 = 100.000 đ
CPSXC DDCK = 200 x 40% x 600 = 48.000 đ
Chi phí SXDD cuối tháng = 600.000 + 100.000 + 48.000 = 748.000 (đồng)
BÀI 4:
Một DN có quy trình công nghệ giản đơn, tài liệu trong tháng 2 năm 201x như sau:
· Chi phí SXDD đầu tháng 15.000.000 đ
· Chi phí SX phát sinh trong kỳ như sau:
1. Trị giá NVL xuất kho bao gồm:
· Sản xuất trực tiếp SP: 000.000
· Phục vụ cho việc bảo trì máy móc thiết bị tại PXSX: 3.000.000
2. Tiền lương phải trả bao gồm:
· Công nhân trực tiếp SX 30.000.000
· Nhân viên quản lý phân xưởng 6.000.000
· DN trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định
3. Xuất kho CCDC loại phân bổ 3 tháng, giá trị xuất kho 9.000.000 bắt đầu phân bổ từ tháng này.
4. Khấu hao TSCĐ của phân xưởng SX 6.000.000
5. Doanh nghiệp trích trước chi phí điện nước sử dụng tại phân xưởng sản xuất 5.000.000
6. Một số chi phí khác được chi bằng tiền mặt cho phân xưởng SX 8.920.000
· Tài liệu bổ sung:
· Doanh nghiệp áp dụng PP kê khai thường xuyên, nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ thuế. SP dở dang đánh giá theo NVLTT
· Vật liệu thừa cuối kỳ để lại xưởng sản xuất trị giá 2.000.000
· Sản phẩm hoàn thành nhập kho 1.000 sản phẩm, dở dang 200 sản phẩm.
Yêu cầu: Lập định khoản và xác định giá thành đơn vị của sản phẩm.
GIẢI :
1. Nợ TK 621 000.000
Nợ TK 627 3.000.000
Có TK 152 53.000.000
2. Nợ TK 622 000.000
Nợ TK 627 6.000.000
Có TK 334 36.000.000
Nợ TK 622 7.200.000 (30.000.000 x 24%)
Nợ TK 627 1.440.000 (6.000.000 x 24%)
Nợ TK 334 3.780.000 (36.000.000 x 10,5 %)
Có TK 338 12.420.000
3. Nợ TK 242 000.000
Có TK 153 9.000.000
Nợ TK 627 3.000.000
Có TK 142 3.000.000
4. Khấu hao TSCĐ
Nợ TK 627 6.000.000
Có TK 214 6.000.000
5. Nợ TK 627 000.000
Có TK 335 5.000.000
6. Nợ TK 627 920.000
Có TK 111 8.920.000
· Vật liệu thừa cuối kỳ để lại xưởng
Nợ TK 621 (2.000.000)
Có TK 152 (2.000.000)
· Tổng hợp CPSX và tính giá thành SP
Nợ TK 154 118.560.000
Có TK 621 48.000.000
Có TK 622 37.200.000
Có TK 627 33.360.000
Tổng giá thành sản phẩm:
15.000.000 + 118.560.000 – 10.500.000 = 123.060.000
Giá thành thực tế đơn vị sp = 123.060.000 /1.000 = 123.060 đ/sp
....................................................................
Xem thêm : Tại Đây (Link Google Drive)
BÀI 1. Chi phí năng lượng của một đơn vị trong 6 tháng đầu năm 2000 (đvt: đồng)
Tháng |
Số giờ hoạt động |
Tổng chi phí năng lượng |
1 2 3 4 5 6 |
500 750 1.000 1.100 950 700 |
2.250.000 2.375.000 2.500.000 2.550.000 2.475.000 2.435.000 |
Cộng |
5.000 |
14.500.000 |
Yêu cầu: Xác định biến phí, định phí theo phương pháp cực đại-cực tiểu và theo phương pháp bình phương bé nhất.
BÀI LÀM:
Ta có, công thức dự toán chi phí sản xuất Y = aX + b, với a là biến phí sản xuất chung trên 1 đơn vị sản phẩm, b là định phí sản xuất chung
b = Ymax – aXmax = 2.550.000 – 500 x 1.100 = 2.000.000
à Phương trình chi phí năng lượng của công ty: Y=500X + 2.000.000
Tháng |
Số giờ hoạt động (X) |
Tổng CP năng lượng (Y) |
XY |
X2 |
1 |
500 |
2.250 |
1.125.000 |
250.000 |
2 |
750 |
2.375 |
1.781.250 |
562.500 |
3 |
1.000 |
2.500 |
2.500.000 |
1.000.000 |
4 |
1.100 |
2.550 |
2.805.000 |
1.210.000 |
5 |
950 |
2.475 |
2.351.250 |
902.500 |
6 |
700 |
2.350 |
1.645.000 |
490.000 |
Cộng |
5.000 |
14.500 |
12.207.500 |
4.415.000 |
Ta có hệ phương trình:
Vậy phương trình chi phí năng lượng có dạng: Y=500X + 2.000.000 (đ)
BÀI 2. Khách sạn Hoàng có tất cả 200 phòng. Vào mùa du lịch bình quân mỗi ngày có 80% số phòng được thuê, ở mức này chi phí bình quân là 100.000đ/phòng/ngày. Mùa du lịch thường kéo dài 1tháng (30 ngày), tháng thấp nhất trong năm, tỷ lệ số phòng được thuê chỉ đạt 50%. Tổng chi phí hoạt động trong tháng này là 360.000.000đ.
1) Xác định chi phí khả biến mỗi phòng/ngày.
2) Xác định tổng chi phí bất biến hoạt động trong tháng.
3) Xây dựng công thức dự đoán chi phí. Nếu tháng sau dự kiến số phòng được thuê là 80%, 65%, 50%. Giải thích sự khác biệt về chi phí này.
BÀI LÀM: (đvt: 1.000đ)
- Vào mùa du lịch:
+ Tổng số phòng được thuê = 200 phòng x 80% = 160 phòng
+ Tổng chi phí = 160 x 100 = 16.000
+ Tổng số phòng được thuê = 0.5 x 200 = 100 phòng
+ Tổng chi phí = 360.000/30 = 12.000
b = Ymin – aXmin = (12.000 x 30) – 66,66667 x 100 x 30 = 160.000
o Xây dựng công thức dự toán chi phí:Y = 2.000X + 160.000
@ Nếu tháng sau dự kiến số phòng được thuê là 65% thì chi phí dự kiến
· Mức độ hoạt động là 80%: Y = 100
· Mức độ hoạt động là 65%: tương tự như trên, ta được Y=107,691
· Mức độ hoạt động là 50%: Y = 120
Giải thích: Khi mức độ hoạt động giảm đi, mức chi phí cho 1 phòng/ngày tăng lên, là do phần chi phí bất biến tính cho 1 phòng tăng lên
BÀI 3: Phòng kế toán công ty Bình Minh đã theo dõi và tập hợp được số liệu về chi phí dịch vụ bảo trì máy móc sản xuất và số giờ/máy chạy trong 6 tháng như sau:
Tháng |
Số giờ hoạt động |
Tổng chi phí năng lượng |
1 2 3 4 5 6 |
4.000 5.000 6.500 8.000 7.000 5.500 |
15.000 17.000 19.400 21.800 20.000 18.200 |
Cộng |
36.000 |
111.400 |
1) Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu để xác định công thức ước tính chi phí bảo trì máy móc sản xuất của công ty.
2) ước tính bằng bao nhiêu.
BÀI LÀM:
Ta có, công thức dự toán chi phí bảo trì máy móc Y=aX + b, với a là biến phí sản xuất chung trên 1đơn vị sản phẩm, b là định phí sản xuất chung
- Định phí sản xuất chung
b = Ymax – aXmax = 21.800 – 1.700 x 8.000 = 8.200
à Phương trình chi phí năng lượng của công ty: Y=1.700X + 8.200
2. Giả sử công ty dự kiến tháng tới tổng số giờ máy chạy là 7.500 thì chi phí bảo trì ước tính là Y = 1.700 x 7.500 giờ + 8.200 = 20.950
BÀI 4: Giả sử chi phí sản xuất chung của một DNSX gồm 3 khoản mục chi phí là chi phí vật liệu - công cụ sản xuất, chi phí nhân viên phân xưởng và chi phí bảo trì máy móc sản xuất. Ở mức hoạt động thấp nhất (10.000h/máy), các khoản mục chi phí này phát sinh như sau:
Chi phí vật liệu - công cụ sản xuất 10.400 nđ (biến phí)
Chi phí nhân viên phân xưởng 12.000 nđ (định phí)
Chi phí bảo trì máy móc sản xuất 11.625 nđ (hỗn hợp)
Chi phí sản xuất chung 34.025 nđ
Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo số giờ máy chạy. Phòng kế toán của doanh nghiệp đã theo dõi chi phí SXC trong 6 tháng đầu năm và tập hợp trong bảng dưới đây:
Tháng |
Số giờ hoạt động |
Tổng chi phí năng lượng |
1 2 3 4 5 6 |
11.000 11.500 12.500 10.000 15.000 17.500 |
36.000 37.000 38.000 34.025 43.400 48.200 |
Cộng |
77.500 |
236.625 |
1) Hãy xác định chi phí bảo trì ở mức hoạt động cao nhất trong 6 tháng trên
2) Sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu để xây dựng công thức ước tính chi phí bảo trì dạng Y = ax + b
3) Dùng phương pháp bình phương bé nhất, xác định công thức dự toán chi phí bảo trì sẽ như thế nào.
BÀI LÀM:
- Chi phí vật liệu – dụng cụ sản xuất khả biến 1h máy: 10.400.000/10.000 = 1.040đ
- Chi phí bảo trì ở mức hoạt động cao nhất (tháng 06)
48.200.000- (1.040 x 17.500 + 12.000.000) = 18.000.000đ
b. Phương trình chi phí có dạng: Y = aX + b, với a là biến phí sản xuất chung trên một đơn vị sản phẩm, b là định phí
b = Ymax – aXmax = 18.000.000 – 850x17.500 = 3.125.000đ
àPhương trình chi phí có dạng: Y = 850X + 3.125.000
c. Xác định công thức dự toán chi phí bảo trì theo PP bình phương bé nhất
Tháng |
Số giờ hoạt động (X) |
Tổng CP năng lượng (Y) |
XY |
X2 |
1 |
11 |
12.560 |
138.160 |
121 |
2 |
11,5 |
13.040 |
149.960 |
132,25 |
3 |
12,5 |
13.000 |
162.500 |
156,25 |
4 |
10 |
11.625 |
116.250 |
100 |
5 |
15 |
15.800 |
237.000 |
225 |
6 |
17,5 |
18.000 |
315.000 |
306,25 |
Cộng |
77,5 |
84.025 |
1.118.870 |
104,75 |
Vậy phương trình chi phí năng lượng có dạng: Y=844,84X + 3.091,68
...........................................................
Xem thêm : Tại Đây (Link Google Drive)
Xem thêm : Bài tập kế toán tài sản cố định
Bạn có thắc mắc gì muốn được giải đáp hãy để lại ý kiến ( Họ tên, Số điện thoại hoặc Email, câu hỏi) của mình dưới dưới phần bình luận chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn !
Bài Viết Mới Nhất